Siết răng khi niềng là gì? Những cách giảm đau khi siết răng?

Siết răng khi niềng là gì và có gây đau đớn cho người niềng không? Đây là thắc mắc phổ biến ở những ai đang có nhu cầu hoặc sớm thực hiện niềng răng. Để giải đáp thì bài viết dưới đây của Nha Khoa Volcano sẽ đưa đến bạn đọc các thông tin về siết răng là gì.

Định nghĩa siết răng khi niềng là gì?

Siết răng khi niềng là gì? Đây là việc bác sĩ sẽ siết dây cung chặt hơn với mắc cài. Điều này khiến cho chân răng chịu áp lực lớn và dịch chuyển vị trí đúng. Trong giai đoạn này, bác sĩ sẽ thăm khám để xác định xem răng của bạn đã cải thiện bao nhiêu. Nếu ổn định sẽ tiếp tục siết để đưa về hàm chuẩn nhất và cố định bằng dây chun.

Hiểu đúng về siết răng khi niềng là gì
Hiểu đúng về siết răng khi niềng là gì

Thông thường thì siết răng khi niềng cần từ 3 đến 5 ngày để thích nghi. Khi mới siết, bạn sẽ cảm thấy đau nhức và ê buốt chân răng. Nếu sau khoảng thời gian này mà tình trạng vẫn tiếp diễn thì hãy đến cơ sở nha khoa để kiểm tra nhé.

Lý do cần thực hiện siết răng khi niềng là gì?

Nhiều người vẫn còn thắc mắc tác dụng siết răng khi niềng là gì? Để giải đáp cho thắc mắc này, nha khoa Volcano sẽ đưa đến các bạn những thông tin chi tiết về mục đích của siết răng.

Siết răng dựa trên dây cung và mắc cài để tạo nên áp lực cho chân dung. Từ đó làm vị trí ban đầu của răng dịch chuyển nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, do áp lực các dây cung tạo nên tế bào cần thời gian để đưa răng về đúng hàng. Vậy nên, đeo niềng răng trong thời gian dài là điều cần thiết để đạt được hiệu quả.

Hiện nay, trong phẫu thuật chỉnh nha đã xuất hiện loại dây cung kích hoạt ngoại lai. Loại dây khi chịu ảnh hưởng của nhiệt sẽ mềm ra và dễ uốn hơn. Không cứng như loại dây cung kim loại thường dùng. Nhiều người lựa chọn dây cung này bởi khi siết sẽ không có cảm giác đau đớn.

Xem thêm  Nhổ răng khôn có nguy hiểm không? Khi nào nên nhổ răng khôn?

Các bước để thực hiện siết răng khi niềng là gì?

Quá trình diễn ra siết răng khi niềng là gì? Việc siết răng sẽ diễn ra đều đặn 4 đến 6 tuần/ lần và được thực hiện bởi bác sĩ chỉnh nha. Tuy nhiên, thời gian này sẽ có thay đổi dựa vào tình trạng răng của người bệnh. Quy trình để siết răng sẽ diễn ra theo các bước như sau:

  • Bước 1: Bác sĩ thực hiện tháo dây đàn hồi trên mắc cài xuống.
  • Bước 2: Kiểm tra tình trạng răng có thẳng hàng và chạy đúng vị trí không. Tiến hành siết răng để dịch chuyển chân răng về đúng vị trí mong muốn. Lúc này, bạn sẽ cảm thấy đau nhức và ê buốt bởi tác động lớn lên răng.
Kiểm tra “chạy răng" khi siết răng khi niềng là gì
Kiểm tra “chạy răng” khi siết răng khi niềng là gì
  • Bước 3: Bác sĩ sẽ đặt lại dây đàn hồi cũ trở lại mắc cài. Trong trường hợp cần thiết sẽ buộc thêm dây chun chuyên dụng để tăng áp lực lên chân răng.

Kết thúc quá trình, các bạn sẽ được dặn dò về cách vệ sinh cũng như điều độ ăn uống. Trong khoảng thời gian này, hàm sẽ trở nên đau nhức nhiều nên hãy tránh xa những đồ ăn cứng, đồ dai gây ảnh hưởng đến đeo niềng nhé. Bạn có thể lựa chọn những món mềm để ăn trong ngày đầu và dần dần chuyển về điều độ cũ khi đã thích nghi.

Những cách giảm đau khi siết răng khi niềng là gì?

Có lẽ cơn đau do ê buốt răng gây lên thực sự khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Làm thế nào để giảm bớt tình trạng này và chấm dứt đau nhức do niềng răng gây nên. Không để các bạn chờ lâu, dưới đây là những phương pháp giảm đau hiệu quả khi siết răng là gì.

Sử dụng đá lạnh để chườm bề mặt da

Cách để giảm đau khi siết răng khi niềng là gì? Một trong những phương pháp hữu hiệu nhất chính là sử dụng đá lạnh để chườm. Nếu cảm thấy quá ê buốt và nhức răng, bạn hãy lấy đá lạnh và cho vào khăn mặt. Sau đó trực tiếp áp phần khăn lên má hoặc dọc xương quai hàm để làm dịu cơn đau.

Sử dụng đá lạnh khi siết răng khi niềng
Sử dụng đá lạnh khi siết răng khi niềng

Cách làm này có thể thực hiện bất cứ khi nào bạn cảm thấy đau. Nhưng nhược điểm của nó lại nằm ở việc đá lạnh không phải lúc nào cũng có. Nếu không làm đá kịp thời thì bạn sẽ không thể chườm và làm dịu cơn đau được.

Xem thêm  Có thể tự trám răng tại nhà không? Có nguy hiểm không?

Tuy nhiên, đừng lo lắng bởi tại các nhà thuốc hiện nay có bán nhiều loại túi đá chườm y tế. Đây là sản phẩm túi nước được đông lạnh sẵn, khi sử dụng xong thì bạn có thể cất lại vào tủ đông để cho những lần dùng tiếp theo.

Chườm bằng nước ấm để đẩy lùi cơn đau

Dùng nước ấm cũng là phương pháp tốt trong giảm cơn đau khi siết răng khi niềng là gì. Bạn có thể sử dụng khăn mặt ngâm trong nước ấm rồi vắt khô. Áp phần hơi nóng của khăn lên bề mặt da để làm dịu cơn ê buốt.

Hoặc bạn có thể tìm đến chai lọ thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh. Đổ nước vào bên trong và chờ đợi trong 10 phút để thành bình, cốc nóng lên. Sau đó, đổ nước ra và áp phần thành lên chỗ đau. Nếu quá nóng thì bạn nên để nguội bớt rồi hẵng chườm lên.

Siết răng nên ăn thức ăn mềm

Tính chất của siết răng khi niềng là gì? Là việc nắn chỉnh lại răng đang chạy lệch về đúng vị trí chuẩn. Nhưng việc nắn chỉnh như vậy tạo nên cơn đau kéo dài và khiến răng ê ẩm.

Đồ ăn nên ăn khi siết răng khi niềng là gì
Đồ ăn nên ăn khi siết răng khi niềng là gì

Trong thời gian này, bạn tuyệt đối không được ăn thực phẩm cứng, dai. Bởi nó sẽ tạo lên nhiều áp lực cho răng và ảnh hưởng xấu đến quá trình siết niềng. Tốt nhất là hãy sử dụng thức ăn mềm hoặc thức ăn loãng như cháo trong những ngày đầu. Răng cần sự thích nghi từ từ, vậy nên bạn cũng cần chú ý lựa chọn đồ ăn để đạt hiệu quả tốt nhất nhé.

Súc miệng nước muối hàng ngày để giảm viêm

Nước muối là dung dịch vệ sinh răng miệng lành tính nhất mà mọi nhà nên có. Đặc biệt đối với những ai đang niềng răng thì sử dụng nước muối luôn được khuyên dùng. Bởi đeo niềng càng dễ khiến chân răng bị viêm nhiễm bởi vi khuẩn hơn. Nếu không làm sạch thì bạn sẽ còn cảm thấy đau nhức nhiều hơn trước.

Chính vì vậy, hãy súc miệng bằng nước muối hàng ngày để giảm tình trạng này nhé. Một ngày bạn chỉ cần thực hiện 2 lần trong buổi sáng và buổi tối. Làm theo đều đặn và bạn sẽ cảm nhận được răng của mình khỏe lên trông thấy.

Xem thêm  Bọc răng sứ và trồng răng sứ: So sánh sự khác biệt

Áp dụng kỹ năng massage nướu răng cực hiệu quả

Liệu mọi người đã biết đến phương pháp massage nướu răng chưa? Nghe thì có thể xa lạ nhưng để thực hiện lại vô cùng dễ dàng và đạt hiệu quả tốt. Chỉ cần bạn sử dụng đầu ngón tay nhấn nhẹ vào vùng đau, kết hợp với xoay tròn để làm dịu hẳn. Cách làm này giúp cho phần mô tế bào thích nghi với sức ép của dây cung khi siết.

Phương pháp massage khi siết răng khi niềng là gì
Phương pháp massage khi siết răng khi niềng là gì

Tư vấn siết răng khi niềng tại nha khoa Volcano

Một trong những địa chỉ nha khoa uy tín nhất tỉnh Bình Dương, nha khoa Volcano luôn chào đón và sẵn sàng tư vấn cho mọi khách hàng. Tại nơi đây, đội ngũ bác sĩ đứng đầu chuyên ngành chỉnh nha sẽ giải đáp cho bạn về siết răng khi niềng là gì? Cần siết ra sao? Làm thế nào để siết không đau?

Cùng với trang thiết bị y tế hiện đại và tân tiến bậc nhất. Nha khoa Volcano hứa hẹn sẽ giúp bạn có được hàm răng ưng ý nhất. Cũng như lấy lại được nụ cười tự tin để trò chuyện hàng ngày.

Lời kết

Như vậy, siết răng khi niềng là gì đã được giải đáp chi tiết trong bài viết trên. Nếu răng của bạn khi niềng gặp tình trạng đau nhức kéo dài, hãy đến với nha khoa Volcano để thăm khám ngay hôm nay. Hãy liên hệ với phòng khám thông qua số điện thoại: 0865.284.879 hoặc 0964.33.00.55.

Xem thêm:

Đánh giá bài viết

Bài viết liên quan

16 tuổi niềng răng bao nhiêu tiền
16 tuổi niềng răng bao nhiêu tiền? Bảng giá chi tiết 2023
Gãy răng ảnh hưởng như thế nào đến thẩm mỹ
Gãy răng ảnh hưởng như thế nào đến thẩm mỹ? Cách khắc phục
Nên đánh răng trước hay sau khi ăn sáng
Nên đánh răng trước hay sau khi ăn sáng là tốt nhất?
Răng lung lay có nên nhổ không
Răng lung lay có nên nhổ không? Cách xử lý tốt nhất
Răng đính kim cương
Răng đính kim cương bao nhiêu tiền? Bảng giá chi tiết
Đau răng uống panadol được không? Những điều cần lưu ý
Đau răng uống panadol được không? Những điều cần lưu ý
rụng răng
Rụng răng: Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng răng rụng
Xương hàm răng nổi cục u lồi
Xương hàm răng nổi cục u lồi có nguy hiểm không? Dấu hiệu, biến chứng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *